Từ khia bắt đậu áp dụng thong tư bắt buộc phải có bình cứu hỏa ôtô đến nay đã có một số vụ bỉ nổ bình mặc dù được để ở những vị trí khác nhau trên ôtô gây hoang mang và lo lắng cho các lái xe.
Theo một số ghi nhận của các phóng viên vừa qua sáng 19-1, ông Nguyễn Văn Hiếu ( SN 1978, ở quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng ) cho biết đã trình báo công an phường về việc bình cứu hiệu Fire Stop để phía sau ô tô của ông phát nổ vào chiều ngày 18-1. Công an phường đã lập biên bản vụ việc theo trình báo của anh Hiếu. Vụ nổ không gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản.
Nguy hiểm luôn rình rập
Tron thời điểm ông lái xe từ trung tâm thành phố về nhà rồi tôi đang ngồi uống nước trong nhà bỗng nghe một tiếng nổ tôi liền đi kiểm tra trong nhà nhưng ko thấy ra đến xe ô tô kiểm tra xe, tôi phát hiện bình cứu hỏa mini nói trên bị đã nổ tội vội đi trình báo công an phường để ghi nhận lại sự việc trên..
Ghi nhận của phóng viên cho thấy, bình cứu hỏa ôtô này đã cũ nhưng thời hạn sử dụng ghi trên vỏ binh hạn đến cuối tháng 12-2017. Anh hiếu cho biết bình cứu hỏa ông mua ở ngoài cửa hàng bán đồ phòng cháy chữa cháy được hơn 2 tháng nhưng tôi không lấy hóa đơn.
Cùng ngày, thời điểm trên mạng xã hội đã phát một video clip về trường hợp Trần văn Oanh (ngụ quận Long Biên, Hà Nội) trong lúc đi trên ô tô Lexus thì bình cứu hỏa để trong cốp xe phát nổ trong xe. Anh Oanh vội vứt bình ra khỏi xe. Anh Oanh cho biết bình cứu hỏa này ông mới mua được 2 tuần ở phố Huế (Hà Nội).
Với những vụ việc xảy ra vừa qua, đại tá Đoàn Hữu Thắng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC (Bộ Công an), cho viết những vụ việc nói trên chúng tôi chỉ nghe qua báo cáo và tôi đang cho người xác minh lại vụ việc. “Vừa qua, bên cục cảnh sát PCCC cũng đã cho thử nghiệm một số loại bình cứu hỏa. Đúng là có những bình hóa chất dạng chất lỏng mà vượt quá giới hạn cho phép về nhiệt độ của nhà sản xuất chỉ định sẽ phát nổ. còn những bình dạng bột thì không bị nổ, chịu được nhiệt độ rất cao trên. Chúng tôi đã báo cáo nên cấp trên để xe, xét về kết quả thử nổ các loại bình này và xin ý kiến công bố công khai. Về vị trí đặt cứu hỏa, hiện có một số loại xe không có chỗ để nên còn phải tiếp tục nghiên cứu” - đại tá Thắng cho biết.
Trước vụ việc đáng tiếc nói trên trên, một tài xế ở Hà Nội cũng nhận định việc bình cứu hỏa ôtô để trong ô tô 4 không an toàn . rất nhiều người mua bình cứu hỏa chỉ để nhằm đối phó với lực lượng chức năng chủ yếu.
Theo một số ghi nhận của các phóng viên vừa qua sáng 19-1, ông Nguyễn Văn Hiếu ( SN 1978, ở quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng ) cho biết đã trình báo công an phường về việc bình cứu hiệu Fire Stop để phía sau ô tô của ông phát nổ vào chiều ngày 18-1. Công an phường đã lập biên bản vụ việc theo trình báo của anh Hiếu. Vụ nổ không gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản.
Nguy hiểm luôn rình rập
Tron thời điểm ông lái xe từ trung tâm thành phố về nhà rồi tôi đang ngồi uống nước trong nhà bỗng nghe một tiếng nổ tôi liền đi kiểm tra trong nhà nhưng ko thấy ra đến xe ô tô kiểm tra xe, tôi phát hiện bình cứu hỏa mini nói trên bị đã nổ tội vội đi trình báo công an phường để ghi nhận lại sự việc trên..
Ghi nhận của phóng viên cho thấy, bình cứu hỏa ôtô này đã cũ nhưng thời hạn sử dụng ghi trên vỏ binh hạn đến cuối tháng 12-2017. Anh hiếu cho biết bình cứu hỏa ông mua ở ngoài cửa hàng bán đồ phòng cháy chữa cháy được hơn 2 tháng nhưng tôi không lấy hóa đơn.
Cùng ngày, thời điểm trên mạng xã hội đã phát một video clip về trường hợp Trần văn Oanh (ngụ quận Long Biên, Hà Nội) trong lúc đi trên ô tô Lexus thì bình cứu hỏa để trong cốp xe phát nổ trong xe. Anh Oanh vội vứt bình ra khỏi xe. Anh Oanh cho biết bình cứu hỏa này ông mới mua được 2 tuần ở phố Huế (Hà Nội).
Với những vụ việc xảy ra vừa qua, đại tá Đoàn Hữu Thắng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC (Bộ Công an), cho viết những vụ việc nói trên chúng tôi chỉ nghe qua báo cáo và tôi đang cho người xác minh lại vụ việc. “Vừa qua, bên cục cảnh sát PCCC cũng đã cho thử nghiệm một số loại bình cứu hỏa. Đúng là có những bình hóa chất dạng chất lỏng mà vượt quá giới hạn cho phép về nhiệt độ của nhà sản xuất chỉ định sẽ phát nổ. còn những bình dạng bột thì không bị nổ, chịu được nhiệt độ rất cao trên. Chúng tôi đã báo cáo nên cấp trên để xe, xét về kết quả thử nổ các loại bình này và xin ý kiến công bố công khai. Về vị trí đặt cứu hỏa, hiện có một số loại xe không có chỗ để nên còn phải tiếp tục nghiên cứu” - đại tá Thắng cho biết.
Trước vụ việc đáng tiếc nói trên trên, một tài xế ở Hà Nội cũng nhận định việc bình cứu hỏa ôtô để trong ô tô 4 không an toàn . rất nhiều người mua bình cứu hỏa chỉ để nhằm đối phó với lực lượng chức năng chủ yếu.
Không có nhận xét nào ...